Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 20:34

A

Bình luận (0)
Tòi >33
13 tháng 3 2022 lúc 20:35

A

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 3 2022 lúc 20:35

A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 12:50

Đáp án: C

Trúc đào là một trong những loài thực vật có độc tính cao nhất và chứa nhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ở người, đặc biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đã có nhiều thông báo cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏ cũng đã đủ gây hậu quả tử vong. Chúng có mặt trong toàn bộ các bộ phận của loài cây này, nhưng chủ yếu tập trung trong nhựa cây. Toàn bộ cây này, bao gồm cả nhựa cây màu trắng sữa là rất độc và bất kỳ bộ phận nào đều có thể gây ra các phản ứng có hại cho sức khỏe. Người ta cho rằng chỉ cần ăn phải từ 10-20 lá trúc đào thì một người lớn cũng có thể bị nguy hiểm đến tính mạng và chỉ cần 1 chiếc lá cũng có thể gây tử vong ở trẻ em. Người ta cũng biết rằng trúc đào còn lưu giữ các chất độc ngay cả khi đã khô đi. Các bộ phận khô của loài cây này vẫn là rất nguy hiểm cho các động vật như cừu, ngựa, bò và các động vật gặm cỏ khác, với chỉ 100 g lá khô cũng đủ giết chết cả một con ngựa trưởng thành.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 15:22

Đáp án C

Hầu hết các bộ phận của cây Trúc đào đều chứa độc tố và gây hại đến sức khoẻ con người

Bình luận (0)
You are my sunshine
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 11:02

A

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
27 tháng 2 2022 lúc 14:36

- Dương xỉ: a,b,d

- Hạt kín: c

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2019 lúc 5:44

Đáp án : A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2018 lúc 6:05

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

         

 

 

 

 

Đây là hình ảnh “cây thuốc phiện” và “cây cần sa”

Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy, cây thuốc phiện và cây cần sa thực chất là hai loại cây khác nhau

   - Cây thuốc phiện ( hình 1): trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội. hiện nay ở nước ta đã xóa bỏ những vùng trồng cây thuốc phiện

   - Cây cần sa tác hại cũng giống như cây thuốc phiện nhưng ở mức độ nhẹ hơn

Bình luận (0)
Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 6 2021 lúc 11:13

THAM KHẢO

Đây là hình ảnh “cây thuốc phiện” và “cây cần sa”

Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy, cây thuốc phiện và cây cần sa thực chất là hai loại cây khác nhau

   - Cây thuốc phiện ( hình 1): trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội. hiện nay ở nước ta đã xóa bỏ những vùng trồng cây thuốc phiện

   - Cây cần sa tác hại cũng giống như cây thuốc phiện nhưng ở mức độ nhẹ hơn

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Kelly Hạnh Vũ
7 tháng 5 2021 lúc 11:32

Phương án B là sai vì cây cam,cây ổi là cây ăn quả nhưng cây bông là cây công nghiệp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2018 lúc 11:50

Đáp án : A.

Bình luận (0)